Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2011

Ở Ðồng Chiêm, nhà nước hành xử như côn đồ

Nam Phương/Người Việt

WESTMINSTER (NV) -Ba bản công điện của Tòa Ðại Sứ Mỹ năm 2010, ngay sau khi xảy ra vụ đàn áp Công Giáo ở Ðồng Chiêm, cho thấy phía Mỹ đánh giá hành xử của nhà cầm quyền Việt Nam như côn đồ.
Giáo dân Ðồng Chiêm dựng một Thánh giá bằng tre để thay thế Thánh giá bị nhà cầm quyền triệt hạ. (Hình: Vietcatholic.net)

Vụ Ðồng Chiêm được xem là quan trọng tới mức đại diện Bộ Ngoại Giao Mỹ qua Việt Nam đã tiếp tục nhắc lại.

Thời kỳ "Công An Trị" đã CHÍNH THỨC bắt đầu

Vũ Đông Hà (danlambao) Kể từ ngày thành lập nước "Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" - ngồi trên đầu - "Độc lập - Tự do - Hạnh phúc", guồng máy công an là phương tiện cai trị của đảng. Quan hệ hữu cơ gắn bó giữa sự tồn tại của đảng và bộ phận công an đã lên tới đỉnh điểm với khẩu hiệu "còn đảng còn mình". Tuy nhiên, đến cuối tháng 9 năm 2011, khi ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao cho Bộ công an soạn thảo luật biểu tình thì có thể kết luận rằng: thời kỳ công an trị mới CHÍNH THỨC bắt đầu tại Việt Nam.

TQ Dọa Chiếm Gấp Biển Đông Để Sẽ Khỏi Chiến Tranh Lớn

TQ Dọa Chiếm Gấp Biển Đông Để Sẽ Khỏi Chiến Tranh Lớn; Lời kêu gọi gây chiến đưa ra một ngày trước hội nghị Nhật-ASEAN
ảnh minh họa

Đừng bao giờ nhượng bộ những yêu cầu vô lý của Trung Quốc

Thường thì khi bất kỳ chính phủ nào trên thế giới phê bình các trò bạo hành, vi phạm nhân quyền tại Trung Quốc, các báo, đài và phát ngôn nhân Bắc Kinh lập tức tố cáo đó là “xen vào việc nội bộ của Trung Quốc”, hay ngay cả “vi phạm chủ quyền của Trung Quốc”. Nhưng ngược lại, khi có cuộc bầu cử trên đất Nhật, của một đảng chính trị Nhật, để chọn lựa chủ tịch Đảng của họ, thì báo, đài Bắc Kinh đưa từng ứng viên ra phê phán.

HRW: Việt Nam cần phóng thích các nhà hoạt động tôn giáo ngay lập tức

http://tintuchangngay4.files.wordpress.com/2011/09/2011_vietnam_15arrestedhrw.jpg?w=300
Human Rights Watch
-
Các hành động đàn áp đe dọa tự do tôn giáo
(New York, ngày 30 tháng Chín năm 2011) – Hôm nay, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền tuyên bố chính quyền Việt Nam cần chấm dứt ngay lập tức việc đàn áp các nhà hoạt động tôn giáo và phóng thích 15 người bị bắt vì đã bày tỏ niềm tin của mình. Các vụ bắt bớ, chủ yếu nhằm vào các tín đồ Công giáo Dòng Chúa Cứu thế, là một vết đen nữa trong bảng thành tích vốn đã nhiều vấn đề của Việt Nam về tự do tôn giáo.

Thứ Năm, 29 tháng 9, 2011

Nghĩa trang Long Bình đã ký bán cho Trung Cộng 75 năm…

Theo nghị định CP/813/BH2011 mới nhất của các tên bán nước CSVN vừa ký nghị quyết bán nghĩa trang Long Bình cho trung cộng “TC” với một số tiền khổng lồ lên đến hàng trăm triệu DOLA cho Trung Cộng thuê mước 75 năm, và việc kể từ ngày 1 tháng 11 csVN không có luật xử bắn và sẽ thay cho tiêm thuốc độc, thành phố nào thi hành án sẽ chịu trách nhiệm cung cấp đất.

Giải cứu 23 trẻ em bị bóc lột sức lao động

(TNO) 23 trẻ em tuổi từ 12 - 16 bị chủ giữ trong nhà, bắt lao động quần quật 14 giờ/ngày. Một số em không chịu được cực khổ đã bỏ trốn tìm đường về bản tận tỉnh Điện Biên.
Chiều 29.9, tại khu vực làm thủ tục hải quan nhà ga trong nước sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM), nhiều hành khách không khỏi chú ý đến nhóm em nhỏ có vẻ ngoài chân chất.
Đây là 23 trẻ em vừa được Phòng CSĐT phòng chống tội phạm mua người thuộc Cục Cảnh sát Hình sự (cơ quan đại diện phía Nam - C45B) Bộ Công an giải cứu từ hai cơ sở may gia công ở Q.Tân Phú (TP.HCM).

Những em được giải cứu có mặt tại sân bay Tân Sơn Nhất chuẩn bị bay ra Hà Nội, sau đó đi xe đò về nhà - Ảnh: Trần Duy

Nữ tướng Bùi Thị Minh Hằng yêu cầu khởi tố hình sự

   
Thưa chư vị,

Tiếp theo bà Đặng Bích Phượng (Phương Bích) gửi đơn Yêu cầu Khởi tố hình sự:

1- Trưởng công an quận Hoàn Kiếm Hoàng Quốc Định;
2- Giám thị trại giam số 1 Tp Hà Nội Bùi Ngọc Bình.

 
Lúc 10h02 sáng nay, 29.09.2011, bà Bùi Thị Minh Hằng cũng đã gửi đơn 
Yêu cầu Khởi tố hình sự đối với hai ông Hoàng Quốc Định và Bùi Ngọc Bình. 

Chiến Dịch Cứu Cồn Dầu: Chuẩn Bị Cho Giai Đoạn 5

Chiến Dịch Cứu Cồn Dầu: Chuẩn Bị Cho Giai Đoạn 5

Cựu Đại Sứ Grover Joseph Rees, Cố Vấn Cao Cấp về các Đề Xuất Quốc Tế của BPSOS, họp với một tổ chức Thái và một số người tị nạn Việt Nam tại Thái Lan ngày 6/9/11. (ảnh BPSOS)

“Trong sáu tháng qua, chúng tôi chuẩn bị cho giai đoạn 5 của chiến dịch Cứu Cồn Dầu”, Ts. Nguyễn Đình Thắng, Giám Đốc Điều Hành của BPSOS, cho biết.

Thư Đề Cử Ứng Viên Giải Nhân Quyền Việt Nam Năm 2011

 Kính gởi Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam
Theo Thông Cáo Báo Chí ngày 7/7/2011 của quý tổ chức, Nhóm Xuống Đường Trên Mạng (http://www.facebook.com/groups/xuongduong/) với hiện 4130 thành viên Facebook, xin được góp tiếng nói ủng hộ và trân trọng đề cử ba bạn trẻ Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đỗ Thị Minh Hạnh và Đoàn Huy Chương  làm ứng viên cho giải Nhân Quyền Việt Nam Năm 2011 vì xét thấy :
  • Những hành động kêu gọi đình công để bảo vệ quyền lợi của những người công nhân nhà máy Mỹ Phong, Tra Vinh bị  chủ Trung Quốc bóc lột, áp bức, chà đạp.
  • Những bước chân in trên khắp nẻo đường đất nước của Hạnh đi tìm công lý cho những người dân oan và cũng là tìm con đường đi của chính mình dấn thân cho quê hương đất nước.
  • Tinh thần kiên cường không khuất phục dù bị nhục hình,bị đày đọa biệt giam, bị tra tấn, đánh đập trong lao tù.
Sự đóng góp dấn thân hy sinh tuổi trẻ trong quá trình đấu tranh đòi quyền tự do căn bản cho người dân Việt Nam, ba bạn trẻ hoàn toàn xứng đáng nhận giải thưởng vinh dự này để tôn vinh giá trị quyền con người.

Ngày 29 tháng 9 năm 2011
Trân Trọng.
Nhóm Xuống Đường Trên Mạng.


  1. A.   Tiểu sử của ba bạn trẻ :

Hàn Quốc tạm ngưng nhận thêm lao động Việt Nam

Người lao động nước ngoài muốn ở lại Seoul
Người lao động nước ngoài muốn ở lại Seoul
DR / Flickr

Anh Vũ
Hãng tin Pháp AFP dẫn nguồn tin từ một quan chức tại Seoul hôm nay cho biết Hàn Quốc đã chính thức tạm ngừng tiếp nhận thêm lao động Việt Nam. Lý do là vì hiện còn khỏang 2000 lao động Việt Nam đã hết hạn visa nhưng vẫn lưu lại cư trú bất hợp pháp.

Chúng đi buôn

Nhạc và lời : ca nhạc sĩ Phan Văn Hưng

1975-2005: 30 Năm Cộng Sản, Nhìn Lại Tư Tưởng Hồ Chí Minh

Năm 1956, tổng bí thư đảng cọng sản Liên Xô là NikitaKrouchtchev, trong đại hội đảng lần thứ 20, đã tố cáo tội ác của bạo chúa Staline, cũng là giáo chủ và thánh sống của VC. Staline một đời làm bao nhiêu tội ác thiên cổ, chẳng những đối với người Nga, mà còn nhân loại. Ngoài ra còn sát hại nhiều đồng đảng, đồng đội chỉ với mục đích , để được sùng bái cá nhân. Thật ra việc làm của Krouchtchev, dù được coi là biến cố vĩ đại trong cộng đảng nhưng chẳng qua cũng chỉ là, để loại trừ phe nhóm Stalinist còn lại như Molotov, Kaganovitch..Xét cho cùng, người cọng sản kể cả Marx, Lenin..tất cả cũng chẳng khác gì Thành Cát Tư Hãn, Hitler, Phát xít Nhật, vì tham vọng cá nhân, đã làm hằng triệu tội ác thiên cổ, mà không bút mực nào hay là cáo trạng gì, mới nói lên cho đủ tội chứng . 
Một lần nửa, tấn tuồng năm xưa trên sân khấu Liên Xô lại được Đặng Tiểu Bình đem diễn tại Trung Cộng, mục đích cũng chỉ để diệt trừ tận gốc dư đảng của Mao-Giang mà thôi. 

Hồ Chí Minh và vụ bán Phan Bội Châu cho mật thám Pháp

Trich tu Dan Chu - Minh Võ & Hồ Văn Châm
     
Trong lịch sử Việt Nam thời Pháp thuộc, Phan Bội Châu (1867-1940) thường được nhắc đến như một chí sĩ, một nhà cách mạng nổi bật. Là một nhà nho ưu thời mẫn thế, Phan Bội Châu đã chọn cho mình con đường cứu nước, cứu dân mà kẻ sĩ xứng danh nào cũng không thể từ chối khi đất nước lâm nguy theo câu nói đã thành châm ngôn: Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách.
Mới 17 tuổi, Phan Bội Châu đã thảo hịch Bình Tây Thu Bắc và tích cực vận động lập Thí Sinh Quân để góp sức vào phong trào kháng Pháp đương thời. Nhưng phong trào Cần Vương cũng như lực lượng triều đình Huế lúc đó không đủ sức đương cự với quân Pháp nên tất cả đều tan rã. Trong khi người Pháp tiếp tục tiến hành bình định để củng cố chính quyền thực dân, Phan Bội Châu không từ bỏ chí hướng đã có. Vừa dùng ngòi bút sáng tác thơ văn để nung nóng nhiệt tình cứu nước, ông vừa bôn ba tìm gặp các phần tử đấu tranh để gây dựng lực lượng chống Pháp.

Chuyện Tình của "bác Hồ"

Sơn Hà

Ðã nhiều lần, quý vị nghe nói Hồ chí Minh xuống tàu Pháp ra nước ngoài để tìm việc làm nuôi thân. Việc đi theo cộng sản, hoạt động chính trị là việc sau này, chứ ngày xuống tàu Tây xin làm phụ bếp từ bến cảng Sài Gòn chỉ là để kiếm việc làm nuôi thân, không còn lý do nào khác.
Hơn nữa, trong lúc gia đình đang gặp hoạn nạn, anh Nguyễn Tất Thành, tức là Hồ chí Minh lúc bấy giờ, phải kiếm tiền để giúp gia đình. Hoạn nạn xảy ra cho gia đình ông Hồ là: ông Nguyễn Sinh Huy, cha của ông Hồ là người nghiện rượu, trong lúc say rượu đã đánh chết nông dân tên là Tạ Ðức Quang, tại Bình Ðịnh. Từ đó, ông Nguyễn Sinh Huy bị đuổi việc là gia đình lâm cảnh thiếu thốn. Những điều này có ghi rõ ràng trong các hồ sơ của sở Mật Thám Pháp với các lời khai của bà Thanh và ông Nguyễn Tất Ðạt, chị và anh của ông Hồ chí Minh. Những hồ sơ này đã được nhà sử học Pháp Daniel Hemery tìm thấy và đăng trên tạp chí Approches Asie, số tháng 11 năm 1992.
Hôm nay, chúng ta sẽ phải nói đến chuyện tình của Bác.

Thứ Tư, 28 tháng 9, 2011

Tình hình lũ lụt tại Việt Nam

Hàng loạt đê vỡ nghiêm trọng ở An Giang
(TNO) Nguồn tin từ Văn phòng thường trực Ban chỉ huy phòng chống lụt bão tỉnh An Giang cho biết, tính đến sáng 28.9, trên địa bàn tỉnh, đã có rất nhiều điểm đê vỡ, gây thiệt hại diện tích lớn lúa thu đông của người dân.

Nguyễn Tấn Dũng đề xuất xây dựng Luật Biểu Tình "Phải đăng ký"

Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đề xuất xây dựng Luật Biểu tình để điều chỉnh vấn đề thực tế đang đòi hỏi. Thủ tướng đã giao Bộ Công an soạn thảo luật này.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị cần sớm có Luật Biểu tình (ảnh: Việt Hưng).

TS Nguyễn Xuân Diện đề nghị tổ chức các buổi thuyết trình về chủ quyền của Việt Nam tại 2 quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa


Tôi là Nguyễn Xuân Diện, trân trọng gửi đến các cá nhân, tổ chức lời đề nghị của tôi, dưới đây:

Tôi muốn tổ chức một buổi thuyết trình về Chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được ghi chép trong thư tịch Hán Nôm. Nhưng tôi biết, hiện nay đã và đang có những ngăn trở các hoạt động như thế này (cụ thể cuộc thuyết trình của TS Nguyễn Nhã với chủ đề tương tự, được tổ chức tại một nơi khuất nẻo ở quận Hà Đông, HN đã bị phía công an yêu cầu cắt điện và bãi bỏ).

TQ: Tuyên bố chủ quyền các lô dầu hỏa ở Biển Đông của VN là 'mơ hồ'

Giàn khoan Bạch Hổ ngoài khơi Vũng Tàu (ảnh tư liệu)
Hình: REUTERS
Giàn khoan Bạch Hổ ngoài khơi Vũng Tàu (ảnh tư liệu)
Một bài viết trên Tờ Nhân Dân Trung Quốc, số ra ngày thứ Ba, gọi kế hoạch thăm dò dầu hỏa của Việt Nam với sự tiếp tay của công ty ONGC Ấn Ðộ tại Biển Đông, là dựa trên những tuyên bố chủ quyền 'mơ hồ' và 'không thể kiểm chứng', và yêu cầu Bắc Kinh hãy trình bày cho thế giới những chứng cớ rõ rệt rằng khu vực này thuộc chủ quyền củaTrung Quốc.

Việt Nam nhờ Nhật Bản nghiên cứu phát triển nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2

Mô hình nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (DR)

Mô hình nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận (DR)

Trọng Nghĩa
Hợp đồng nghiên cứu khả thi đã được ký kết vào hôm nay, 28/09/2011 giữa tập đoàn Điện lực Việt Nam, chủ đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, với công ty Điện Nguyên tử Nhật Bản JAPC. Như vậy, Việt Nam vẫn tiếp tục tiến hành kế hoạch phát triển điện nguyên tử, bất chấp các mối lo ngại phát sinh sau thảm họa tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật Bản.

Ngoại trưởng Việt Nam biện hộ vấn đề nhân quyền tại Liên Hiệp Quốc

Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh
Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh
REUTERS

Anh Vũ
Hiện đang có mặt tại New York tham dự khóa họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, hôm qua, 27/09/2011, Ngoại trưởng Việt Nam đã lên tiếng biện hộ cho vấn đề nhân quyền bằng cách đưa ra dẫn chứng so sánh với việc chính phủ Anh trấn áp mạnh tay trong vụ bạo lọan hồi tháng 8 vừa qua.

“Đường lưỡi bò” núp bóng khoa học

Tạp chí Science vừa đăng một bài báo trong đó kèm nhiều bản đồ thể hiện “yêu sách đường lưỡi bò” của Trung Quốc trên biển Đông. Và đây không phải là trường hợp cá biệt.
Tuần san Science của Hiệp hội Mỹ vì sự phát triển khoa học (AAAS) là một trong những tạp chí học thuật uy tín nhất, được trích dẫn vào loại nhiều nhất thế giới. Trong số báo ngày 9.7.2011, Science đăng bài Lịch sử dân số Trung Quốc và những thách thức trong tương lai (China’s Demographic History and Future Challenges của Bành Hi Triết). Bài báo cho ta một cái nhìn tổng quát về dân số Trung Quốc qua các thời kỳ cũng như chỉ ra các thách thức về dân số tại nước này. Sẽ không có gì đáng bàn nếu đây chỉ là một công trình khoa học thuần túy...
 
Bản đồ thể hiện yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc đăng trên Science - Ảnh: Chụp lại từ Science

Áo mưa chống Trung Quốc xuất hiện ở Quảng Nam

QUẢNG NAM - Gần đây, ở các huyện Ðiện Bàn, Ðại Lộc, Duy Xuyên và phố cổ Hội An của tỉnh Quảng Nam xuất hiện khá nhiều áo mưa in hình chiếc kéo cắt đường lưỡi bò và câu: ‘Xóa đường lưỡi bò, bảo vệ tổ quốc’.

Người đàn ông này nói rằng chiếc áo mưa rất đẹp, ông rất thích và thấy rất ý nghĩa khi mặc nó. (Hình: Phi Khanh/Người Việt)

Âm mưu Hán hóa - Sửa lịch sử để kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh cùng ngày Quốc Khánh Trung Quốc

Dân Làm Báo Dư luận nóng lên về chuyện đèn lồng Trung Quốc bởi vì nó sờ sờ ra trước mặt... những cái đèn lồng. Dư luận cũng nguội xuống bởi đèn lồng được lệnh gỡ bỏ. Nhưng những việc làm thay đổi lịch sử để Lào Cai, một tỉnh giáp giới Trung Quốc, tưng bừng ăn mừng kỷ niệm đúng vào ngày hội lớn của Trung Quốc là một âm mưu thâm độc của những kẻ bán nước lẫn cướp nước. Những hình ảnh người dân Lào Cai "ăn mừng" sẽ được khai thác dưới những hình thức, chiêu bài khác nhau, nằm trong chiến lược tằm ăn dâu của Trung Quốc, từng bước thống trị Việt Nam. Vì thế...

Vào lúc giữa khuya bước sang ngày 28 tháng 9, họ đã âm thầm vào sửa dữ kiện trên trang web chính phủ của Lào Cai để xóa chứng tích đánh tráo lịch sử.

Hiệp Ước Biên Giới Việt-Trung (phần 2)

(Tiếp theo phần 1)
Từ giới điểm số 22, đường biên giới xuôi theo sông không tên nói trên (Yan Dong), hướng Đông Bắc, sau đó rời sông, qua điểm có độ cao 888, bắt vào sống núi, hướng chung Đông Nam chuyển Nam - Tây Nam, qua điểm có độ cao 1091, một chỏm núi không tên phía Đông điểm có độ cao 1280 trong lãnh thổ Việt Nam, các điểm có độ cao 1288, 1282, 1320, 1212, 1218, 1098, 1408 đến điểm có độ cao 1403, rồi theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước, hướng chung là hướng Nam chuyển Đông Nam, qua các điểm có độ cao 1423, 1378 đến điểm có độ cao 451, sau đó theo sống núi, hướng Đông đến giới điểm số 23. Giới điểm này ở giữa suối Cốc Pàng, cách điểm có độ cao 962 trong lãnh thổ Việt Nam khoảng 3,10 km về phía Tây - Tây Bắc, cách điểm có độ cao 680 trong lãnh thổ Việt Nam khoảng 2,55 km về phía Tây Bắc, cách điểm có độ cao 723 trong lãnh thổ Trung Quốc khoảng 1,60 km về phía Tây Nam.
Từ giới điểm số 23, đường biên giới rời suối theo khe hướng Đông, rồi theo con đường mé Nam sống núi hoặc trên sống núi, hướng chung là hướng Đông, qua các điểm có độ cao 914, 962, 901 đến điểm có độ cao 982, sau đó ngược sườn núi hướng Đông Bắc bắt vào sống núi, rồi theo sống núi, hướng chung là hướng Đông, qua các điểm có độ cao 819, 877 đến giới điểm số 24. Giới điểm này nằm ở một chỏm núi không tên, cách điểm có độ cao 783 trong lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,53 km về phía Đông Bắc, cách điểm có độ cao 1418 trong lãnh thổ Việt Nam khoảng 1,15 km về phía Bắc, cách điểm có độ cao 779 trong lãnh thổ Trung Quốc khoảng 2,00 km về phía Đông Nam.

Hiệp Ước Biên Giới Việt-Trung (phần 1)

Sau khi ký mật ước dâng đất cho Bắc Kinh, trước làn sóng căm phẫn và áp lực của nhân dân trong và ngoài nước, chính quyền Hà Nội đã phải miễn cưỡng công bố toàn bộ nội dung hiệp ước biên giới Việt Trung. Tuy nhiên cho đến nay, Hà Nội vẫn cố tình dấu kín các bản đồ đính kèm, mặc dù các bản đồ này được ghi rõ là "bộ phận cấu thành không thể tách rời của Hiệp ước". Ðiều này cho thấy lãnh đạo đảng cộng sản Việt Nam đã ký kết bán nước và nay vẫn cố gắng che đậy hành động phản quốc này bằng mọi giá. Sau đây là toàn bộ văn bản hiệp ước được đăng trên báo Nhân Dân Ðiện Tử.

---oOo--- QUỐC HỘI

NGHỊ QUYẾT: 36/2000/QH10 ngày 09/6/2000 về việc phê chuẩn Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Căn cứ vào Điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Theo đề nghị của Chủ tịch nước;
Sau khi xem xét báo cáo của Chính phủ, báo cáo của ủy ban Đối ngoại của Quốc hội và ý kiến của các đại biểu Quốc hội về việc phê chuẩn Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa,

QUYẾT NGHỊ:

Thứ Ba, 27 tháng 9, 2011

China chiếu cảnh người dân Việt Nam vái lậy hải quân Trung cộng

Người dân lao động kiếm tiền đóng thuế để nuôi quan chức. Vậy mà mấy thằng đấy tớ đâu hết để dân như thế này.

Tổ chức Phóng viên không biên giới chỉ trích bản án tù đối với blogger Lư Văn Bảy


DR

Thanh Phương
Tổ chức Phóng viên không biên giới, trụ sở tại Paris, hôm qua 26/9/2011, vừa ra thông cáo chỉ trích Việt Nam về việc blogger Lư Văn Bảy ngày 22/8 vừa qua đã bị kết án 4 năm tù và 3 năm quản chế.

Chủ quyền của ta, sao lại nhờ Trung Quốc can thiệp?


Tối 26-9 trên Bee.net đăng tin: “Chiều 26/9, ông Lê Viết Chữ, phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, tỉnh đã có công văn đề nghị Bộ Ngoại giao Việt Nam can thiệp với các nước trong khu vực, trong đó có Trung Quốc để ngư dân Quảng Ngãi còn ở trong vùng nguy hiểm có thể tìm nơi tránh bão gần nhất, đảm bảo tính mạng và tài sản cho ngư dân. Theo ông Chữ, tính đến chiều ngày 26/9, còn 23 tàu thuyền với 335 lao động đang neo tránh trú bão tại các hòn đảo ở Hoàng Sa.”
Biên phòng tỉnh đang ghi lời kể của thuyền trưởng Đức. Ảnh: BĐVN

Đảng CSVN đàn áp gia đình LS Cù Huy Hà Vũ

Nhà nước CSVN đang tăng cường đàn áp gia đình của Tiến Sĩ Cù Huy Hà Vũ, người đang thọ án tù vì lời kêu gọi tự do dân chủ.

Tiến sĩ Cù Hay Hà Vũ

Lái Buôn TQ Vét Thủy Sản VN,Làm Cơ Xưởng VN Thiếu Hàng

Khánh Hòa tin lời thương lái TQ, trồng chuối để bỏ hoang cả đồi...

ảnh minh họa

Chiến dịch ‘Phải Lên Tiếng’ hướng về người tranh đấu bị bắt

WESTMINSTER (NV) - Bức thư gởi tới người bị chính quyền Việt Nam bắt giam, mở đầu với hàng chữ: “Việc đòi hỏi của các bạn cho công bằng xã hội, đó là điều mọi người dân trong nước hằng mơ ước. Qua những hành động cao cả đó, tôi rất ngưỡng mộ và quí phục. Ước gì tôi có cơ hội cùng sát cánh với các bạn để chia sẻ giấc mơ chung của dân tộc.”
Trang web phailentieng.lenduong.net

Ngoại trưởng Mỹ thảo luận về nhân quyền với Ngoại trưởng Việt Nam

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton
Hình: Reuters
Ngoại trưởng Clinton đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của cuộc đối thoại cấp cao Mỹ-Việt sắp tới về vấn đề nhân quyền khi bà gặp Ngoại trưởng VN bên lề cuộc họp của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc ở New York
Trong một buổi họp với Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh, Ngoại trưởng Hoa Kỳ  Hillary Clinton đã hối thúc Việt Nam trong vấn đề nhân quyền. 

Hồ Chí Minh Và Cái Chết Của Nông Thị Xuân

Một tấn thảm kịch có tính cách tượng trưng cho một sự đổ vỡ lớn của một nền đạo đức vàrộng ra, của một thời đại... ("Đêm giữa ban ngày" của Vũ thư Hiên, trang 263...)
Cha tôi sai tôi chở ông lên đường Cổ Ngư cũ về phía Chèm. Tới dốc lên đê, ông bảo tôi dừng xẹ..- Con nhớ lấy chỗ này, quãng gốc cây thứ tư và thứ năm từ trên đê đổ xuống - cha tôi chỉ tay về phía trước - Nơi này đã xảy ra một tấn thảm kịch mà rồi đây con phải tìm hiểu để mà viết. Nó là tấn thảm kịch có tính chất tượng trưng cho một sự đổ vỡ lớn của một nến đạo đức và rộng ra, của một thời đạị..Mắt cha tôi mờ đị Giọng ông đứt quãng. - Con không hiểu bố muốn nói gì... - Lúc này con không hiểu cũng được, hiểu bây giờ vừa sớm, vừa nguy hiểm. Việc của bố là đánh động trí nhớ của con, bắt nó ghi lại một lời nói không rõ ràng để đừng quên, sau này... Thôi ta về. Trên đường về nhà, cha tôi không nói thêm lời nào nữạ Tôi cũng không dám hỏị Nếu cha tôi đã không nói, có nghĩa là hỏi cũng vô ích.  Ông Nguyễn Tạo đã giải đáp cho tôi câu hỏi đó, nhiều năm về sau: Bố anh không muốn kể vì vào thời câu chuyện xảy ra, bố anh không còn làm việc với bác Hồ nữa, bố anh mình không nắm rõ, không trực tiếp biết sự việc, không biết chi tiết, kể không đầy đủ, không khách quan. Hoặc giả, bố anh sợ anh biết câu chuyện quá sớm thì hại cho anh... Nhưng bố anh muốn có lúc anh sẽ viết rạ Bố anh bảo tôi kể cho anh nghe cũng không ngoài ý đó.

Tăng Tuyết Minh, người vợ Trung Quốc của Nguyễn Ái Quốc

Uyên ương chia lìa đôi ngả
"Thế nhưng phúc chẳng dài lâu. Ngày 12 tháng 4 năm 1927, mới nửa năm sau khi Hồ Chí Minh với Tăng Tuyết Minh kết hôn, Tưởng Giới Thạch phản bội cách mạng, phát động cuộc chính biến phản cách mạng tại Thượng Hải, tình thế ở Quảng Châu cũng chuyển biến theo. Trước đó, chính phủ Quốc dân đã rời tới Vũ Hán. Trụ sở của đoàn cố vấn Lao Liên cũng rời tới Vũ Hán. Và tất nhiên, Hồ Chí Minh cũng phải chuyển đến Vũ Hán. Trung tuần tháng 5, Hồ Chí Minh lưu luyến chia tay với Tăng Tuyết Minh, trước lúc lên đường dặn đi dặn lại Tăng Tuyết Minh: " Em phải bảo trọng, đợi tin tức của anh; ổn định nơi chốn một chút là anh đón em ngay". Thế rồi, Hồ Chí Minh rời Quảng Châu, chuyển đến Vũ Hán, rồi lại chuyển đến Thượng Hải, đi đường Hải Sâm Uy, khoảng giữa tháng 6 năm 1927 đến Mạc Tư Khoa. Sau đó, Hồ Chí Minh lại vội vàng đến Ðức, Pháp, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Italia... tạm ngừng công tác, cuối cùng, tháng 8 năm 1929, đến Thái Lan.

Hãy cảnh giác với Bắc Triều

Thứ tư ngày 5/9/2001, một ngày đầu thu, trời nắng nhẹ, không khí dịu mát như thể ủng hộ học sinh trong ngày khai giảng năm học mới. Nhưng ngược lại với thời tiết, một bầu không khí chính trị oi nồng, gay gắt đã xuất hiện ngay từ sàng sớm. Từ các cơ quan bảo vệ pháp luật, từng đoàn xe đặc chủng, ôtô, mô tô, nối đuôi nhau toả về mọi ngóc ngách của thành phố, trong một chiến dịch vây bắt những người dân chủ tại Hà Nội, chỉ vì họ ngây thơ dám xin thành lập hội: "Nhân dân Việt Nam ủng hộ Ðảng và nhà nước chống tham nhũng"( Hội này do hai ông Phạm Quế Dương và Trần Khuê xin thành lập ngày 2/9/2001) . 6 giờ 30 phút sáng. Tốp CA đầu tiên ập vào nhà ông Ðại tá Phạm Quế Dương, khi ông còn chưa ngủ dậy. Họ áp giải ông đi lên CA. Nhà ông bị lục soát, một số đĩa mềm máy tính bị lấy mất và họ còn cho ém khoảng 10 CA tại nhà ông để phục tất cả những người đến chơi nhà ông hôm đó; 8 giờ sáng, một tốp CA ập vào nhà ông Hoàng Minh Chính, và ông cũng bị đưa lên CA. 9 giờ 15 phút, ông Trần Khuê và bạn ông là bà Nguyễn Thị Thanh Xuân cũng chung số phận, sau đó họ bị chục xuất về TP HCM. 9 giờ 30 phút, Nguyễn Vũ Bình từ nhà tôi đến chơi nhà ông Chính cũng bị triệu tập lên CA. 14 giờ 20 chiều cùng ngày đến lượt tôi, cũng vinh dự được xe đặc chủng của CA ghé tận cổng, đưa lên CA quận Ðống Ða. Tất cả những người trên, trong giấy triệu tập của CA đều ghi rõ : "...Hỏi việc có hoạt động liên quan đến an ninh quốc gia".

Thứ Hai, 26 tháng 9, 2011

Hèn cực kỳ

Dân Làm Báo Một bản tin ngắn ngủi loan tin 2 tàu cá của ngư dân Việt Nam trú bão trên vùng biển Hoàng Sa của mình bị cái gọi là "tàu chiến nước ngoài" xả súng xua đuổi, đâm vào thân tàu, bơm nước vào tàu, bắn đạn qua tàu cá làm cháy cabin, cháy bộ đàm… vừa mới đăng lên đã được lệnh gỡ xuống.

Nông dân Tam An đòi bồi thường trong tuyệt vọng

SGTT.VN - Trở lại xã Tam An ở huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, chúng tôi được biết chính quyền địa phương đã nhận 230 đơn kiện của người dân yêu cầu Sonadezi Long Thành bồi thường trên 15 tỉ đồng vì xả nước thải gây ô nhiễm.
Tuy nhiên, điều ám ảnh chúng tôi hơn cả là những giọng nói run run, những ao cá bỏ hoang, những vườn cây bị đốn hạ... và những tiếng kêu vô vọng.
Một họng xả nước thải của Sonadezi ra rạch Bà Chèo.

Ngành Du Lịch Lấy Đất Dân, Làm Giàu Cho Cán Bộ, Đại Gia

Bất động sản, hay là các tài sản địa  ốc, trên nguyên tắc là tài sản toàn dân, nhưng thực tế chỉ đem lợi tức tới cho cán bộ và đạị gia... trong khi dân chúng bị đuổi nhà, bị lấy đất, để chỗ cho tư bản vào xây cất kinh doanh.

ảnh minh họa

Hội Thảo Kinh Tế VN về Triển Vọng 2012 và Giải Pháp Thú Nhận: VN Vào Vòng Xoáy Lạm Phát, Cần Để 30% Công Ty Phá Sản

HANOI -- Nhà nhà thi đua, người người rủ nhau lập doanh nghiệp... Và bây giờ tới lúc, lời chuyên từ giới doanh nhân được TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, ghi lại là cần phải phá sản 30% doanh nghiệp hiện nay để cứu nền kinh tế VN, trong khi VN đã vào vòng xoáy lạm phát.

ảnh minh họa

THÔNG TIN VỀ VIỆC TÀU CÁ VIỆT NAM BỊ TÀU QUÂN SỰ TRUNG QUỐC BẮN


Tàu cá bị tàu chiến lạ đuổi bắn


Cùng với việc dùng súng bắn, suốt khoảng 4 giờ đồng hồ, chiếc tàu chiến nước ngoài chạy áp sát bên hông và dùng chất gây cháy bắn sang tàu cá của ngư dân.
Tàu cá bị tàu chiến lạ đuổi bắn
Thuyền trưởng Hát (bên phải), đang kể lại sự việc

Việt Nam tìm mua thêm vũ khí từ Cộng hòa Séc và Ấn Độ

Tên lửa hành trình Brahmos của Ấn Độ
Tên lửa hành trình Brahmos của Ấn Độ
Ảnh : Wikipedia

Trọng Nghĩa
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Trung Quốc tại Biển Đông, Việt Nam đang tăng tốc độ tìm mua thêm vũ khí. Theo ghi nhận của chuyên gia quốc phòng Robert Karniol trên nhật báo Singapore The Straits Times vào hôm nay, 26/09/2011, ngoài nguồn cung cấp truyền thống là Nga hay Ukraina, Việt Nam đã đặt mua thêm thiết bị quân sự từ Tiệp.

Báo TQ lại lên tiếng về Biển Đông

Một giàn khoan dầu ngoài Biển Đông -hình chỉ có tính minh họa
Không lâu sau cuộc gặp hai ngoại trưởng Việt Nam và Trung Quốc bên lề kỳ họp của Liên Hiệp Quốc tại New York để cải thiện quan hệ, báo Trung Quốc lại lên tiếng chỉ trích nặng nề cả Việt Nam và Philipines trong chuyện Biển Đông.
Nhưng hiện cũng có tiếng nói trên báo Trung Quốc đề nghị chính Bắc Kinh làm rõ về bằng chứng "vi phạm" của các nước khác trong bối cảnh các bên đều mơ hồ và không công bố bản đồ hay ranh giới gì cho những tuyên bố của họ.

Thương lái Trung Quốc ồ ạt gom nguyên liệu

Làn sóng mua gom nông, thủy sản của các thương lái Trung Quốc (TQ) đang tiếp tục gia tăng, nhất là ở ĐBSCL.
Tình trạng thu gom tôm nguyên liệu, kể cả tôm chất lượng thấp, tôm bị bơm tạp chất của thương lái TQ ở ĐBSCL đang khiến nhiều nhà máy chế biến thủy sản lâm vào cảnh thiếu nguyên liệu trầm trọng.

Do thương lái TQ ồ ạt mua tôm nên DN chế biến xuất khẩu khan hiếm tôm trầm trọng - Ảnh: T.T.Phong

Ép học trò mua sách đạo đức của hiệu trưởng

Vài ngày qua, nhiều phụ huynh và học sinh trường THPT Đồng Hòa (Q.Kiến An, Hải Phòng) đang xôn xao trước việc mỗi học sinh lớp 10 của trường bị bắt buộc phải mua 3 cuốn sách “đạo đức” do nhà trường tự biên soạn với giá 30.000 đồng.
Ba cuốn sách các học sinh lớp 10 trường THPT Đồng Hòa buộc phải mua.

Nói ngọt ngào, làm ác độc

imageHôm 5, 6 tháng 9 vừa qua, ông Đới Bỉnh Quốc thăm Việt Nam, trong khi làm việc với đối tác và gặp gỡ với các nhà lãnh đạo của ta, ông nói những lời hữu nghị rất thắm thiết, nào là “có chung lợi ích”, giải quyết khác biệt trên tinh thần “đồng chí anh em” , v.v. Người nhẹ dạ cả tin nghe hẳn là mát ruột. Nhưng chỉ dăm hôm sau, 500 tàu cá Trung Quốc giăng ra khu vực quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đuổi ngư dân Việt Nam không thể làm ăn được. Mới đây, ngày 15-9, Trung Quốc phản đối Ấn Độ nhằm phá sự hợp tác Việt - Ấn thực hiện dự án khai thác dầu khí trong thềm lục địa của các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận, và Nam Côn Sơn.

Tránh bão ở Hoàng Sa, 2 tàu cá bị tàu chiến lạ tấn công

(NLĐO)- Ngày 26-9, Trạm Biên phòng cảng Sa Kỳ (Quảng Ngãi), cho biết lúc 13 giờ ngày 24-9, Trạm ICom thôn Châu Thuận, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn đã nhận được thông tin 2 tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị tàu nước ngoài tấn công.

ảnh minh họa

Xin Đừng Quên! Nửa Thế Kỷ Trước... Mở Hồ Sơ Tội Ác Hồ Chí Minh: Vấy Máu Cải Cách Ruộng Đất

Nguyễn Minh Cần
(Cựu Phó Chủ Tịch Ủy ban Hành chính thành phố Hà Nội)
Có thể bạn đọc sẽ trách tôi: trong dịp đầu năm mà nhắc đến chuyện quá buồn. Xin các bạn lượng thứ cho! Nhưng chuyện này không thể không nói đến! Nó cũng khủng khiếp không kém gì chuyện Tết Mậu Thân (1968). Vậy mà chuyện Tết Mậu Thân chúng ta vẫn phải đành lòng nhắc đến trong dịp Tết cơ mà!
Cần phải nhắc đến các tấn bi kịch, các thảm hoạ dân tộc đã qua và hiện đang còn đang tiếp diễn dưới nền chuyên chính của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), để mọi người yêu nước thương dân thắp một nén hương cho vong linh biết bao người vô tội đã ngã xuống, để tưởng nhớ đến bao nhiêu người oan ức đã chịu những cực hình man rợ phải ngậm hờn mãi mãi, để nhớ lại biết bao bạo hành của một đảng độc tài đã gây ra trong quá khứ và trong hiện tại, để mọi người hun đúc ý chí đấu tranh cho công cuộc dân chủ hoá đất nước.

CHẾ ÐỘ DÂN CHỦ, CHẾ ÐỘ CỘNG SẢN, PHÁT XÍT, CHẾ ÐỘ NÀO PHỤC VỤ CON NGƯỜI VÀ DÂN TỘC ?

« Hưng vong biết chửa, người kim cổ ?
Tiếng quốc năm canh, bóng nguyệt mờ. »
( Trần tuấn Khải - Vịnh thành Cổ loa.)
Chế độ là «  chính thể, phép tắc căn bản của một chính phủ đặt ra theo đó mà trị nước » ( Theo Việt Nam Tự Ðiển của Lê văn Ðức và Lê ngọc Trụ - Nhà xuất bản Khai Trí). Nếu chúng ta căn cứ theo chữ Pháp «  le régime « thì có nghĩa là trật tự, cơ chế, hiến pháp, hình thức của một quốc gia, cách cai trị quốc gia ấy ( le régime = ordre,constitution, forme d’un Etat, manière de gouverner – theo tự điển Larousse). Theo tự điển Robert, thì chế độ là cách quản trị, cách cai trị một cộng đồng, hay là cách tổ chức chính trị, kinh tế và xã hội một quốc gia ( le régime = façon d’administrer, de gouverner une communauté ; organisation politique, économique et sociale d’un Etat).
 Chế độ dân chủ theo định nghĩa ngữ nguyên là một chế độ do dân làm chủ, có nghĩa là người dân có quyền lấy những quyết định chính trị quan trọng một cách trực tiếp như hình thức dân chủ trực tiếp, đang hiện hành ở một nước duy nhất trên thế giới này là Thụy Sĩ ; hay người dân có quyền tự do bầu người đại diện của mình ; nhưng đồng thời cũng có quyền truất phế người đại diện của mình, dưới hình thức dân chủ gián tiếp.

Thư bất bình, phẫn nộ của người dân về việc chính quyền CS Hà Nội nhượng đất và biển cho Trung Cộng

Tôi là một công nhân Việt Nam đã sinh ra và lớn lên ở huyện Trà Linh, thuộc tỉnh Cao Bằng, nên tôi biết rõ những gì đã xảy ra cho đất nước chúng ta. Là một người dân Việt Nam tôi thật ngậm ngùi và đau xót trước những hiệp định biên giới mà Đảng CSVN đã nhân nhượng cho Trung Quốc, bọn bành trướng đã và đang có âm mưu thôn tính đất nước ta bằng tình hữu nghị giữa hai Đảng và hai nhà nước.
Thưa toàn thể các bạn đọc, khi tôi đang viết bài này lòng tôi đau như cắt vì bất bình phẫn nộ, và tôi đang rơi nước mắt trước cảnh đất nước ta bây giờ đã thuộc về ngoại bang là kẻ thù truyền kiếp của dân tộc ta.
Tôi đã sinh ra và lớn lên tại huyện Trà Linh, tỉnh Cao Bằng, cách thác Bản Giốc 12 cây số, [nên] tôi biết rất rõ địa hình ở đây từ khi tôi vừa mới cắp sách đến trường. Sau cuộc thương thuyết giữa Đảng CSVN và tập đoàn ăn cướp Bắc kinh đã biến Thác Bản giốc thành thuộc về lãnh thổ Trung Quốc, tôi có đi lên tận đó, nhưng đến đồn biên phòng Việt Nam thì không còn thấy Thác Bản giốc nữa, vì nó đã thuộc về trong lãnh thổ Trung Quốc 3 cây số rồi. Ôi tiếc thương thay, căm hận thay, đất nước của dân tộc ta bây giờ đã về kẻ thù rồi, mối hận này là bao giờ mới lấy lại được cho dân tộc Việt Nam [những cái] mà ông cha ta đã đổ bao nhiêu xương máu để gìn giữ mảnh đất giang sơn gấm vóc, mà Vua Hùng đã dựng nước [và] tiền nhân đã giữ nước? [Vậy] mà nay Đảng CSVN đã triều cống cho Bắc Kinh để đổi lấy sự hậu thuẫn chính trị, tiếp tục thống trị nhân dân ta, với những lời hứa hão huyền.

Chủ Nhật, 25 tháng 9, 2011

Hiệu phó vác dao đuổi chém giáo viên

Rượu vào, tên hiệu phó hoá… xã hội đen
Vụ việc đáng buồn này xẩy ra tại trường THCS xã Tế Nông, huyện Nông Cống (Thanh Hoá). Trưa ngày 20/8/2011, 8 giáo viên (GV) trong trường (trong đó có Hiệu phó Lê Văn Ba và GV môn toán Lê Văn Hùng) rủ nhau đi liên hoan thịt chó tại một quán ăn ở xã Tế Lợi. Sau khi “cưa đổ” 3 chai quốc lủi và mấy đĩa mồi, mọi người ra bàn uống nước (theo tường trình của nạn nhân Lê Văn Hùng), thầy Hùng đang cầm điện thoại xem thì  thầy Hiệu phó Lê Văn Ba bỗng giật phắt lấy, ném luôn vào người thầy và cất tiếng chửi. Thấy vậy, thầy Hùng đứng dậy bước ra ngoài, Ba nhặt chiếc chén trên bàn, ném theo.
Tên Hiệu phó Lê Văn Ba (áo sẫm)..côn đồ được csVN cho làm hiệu phó…

ASEAN thành lập Quỹ hội nhập xây dựng hạ tầng và khai thác tài nguyên


DR

Tú Anh
Asean tiến thêm một bước trong tiến trình hội nhập thu ngắn cách biệt giữa các thành viên với quyết định thành lập một Quỹ tài trợ 700 triệu đôla. Quỹ này được chính thức thông báo vào hôm qua 24/09/2011, bước đầu dùng để xây dựng đường giao thông và cùng khai thác tài nguyên trong tinh thần tự lực không cần đến bàn tay người ngoài.

Hải quân đóng vai trò trọng tâm trong việc thực hiện các tham vọng quốc tế của Trung Quốc

Hàng không mẫu hạm Varyag do Trung Quốc mua lại từ Ukraina (Reuters)
Hàng không mẫu hạm Varyag do Trung Quốc mua lại từ Ukraina (Reuters)

Đức Tâm
Hải quân Trung Quốc có vai trò chủ chốt trong quyết tâm của Bắc Kinh muốn trở thành một trong những siêu cường quân sự trên thế giới. Hoa Kỳ và Nhật Bản cho rằng việc Trung Quốc ngày càng có thái độ quyết đoán tại các vùng biển cùng với việc chạy thử chiếc hàng không mẫu hạm đầu tiên vào tháng trước, có thể gây ra những tác động to lớn, làm thay đổi cán cân lực lượng trong khu vực.