Đáp
ứng các nỗ lực vận động của cộng đồng người Việt tại Anh Quốc, ông
Graham Watson, Đại Biểu Quốc Hội Âu Châu gốc Anh, đã nêu vấn đề với
chính phủ Liên Âu về 15 thanh niên Công Giáo bị giam cầm vô cớ tại Việt
Nam. (Nhà cầm quyền CSVN còn bắt thêm 2 người nữa sau thời điểm ông
Watson lên tiếng).
Hôm
nay, chúng tôi được biết bà Catherine Ashton, Đệ Nhất Phó Chủ Tịch Ủy
Ban Hành Pháp Liên Âu kiêm Thượng Đại Biểu về Chính Sách Ngoại Giao và
An Ninh đã trả lời nguyên văn như sau::
First Vice President of the European Commission
The
EU is aware of the situation of Tran Vu Anh Binh, Ta Phong Tan, Tran
Minh Nhat, Thai Van Dung, Ho Van Oanh, Nguyen Van Duyet, Nguyen Xuan
Anh, Nong Hung Anh, Le Van Son, Chu Manh Son, Tran Huu Duc, Dau Van
Duong, Ho Duc Hoa, Dang Xuan Dieu and Nguyen Van Oa. It has included
their names on the EU’s list of Persons of Concern and has called for
their immediate release. The EU raised these cases again on the occasion
of the EU Vietnam human rights dialogue on 12 January 2012 in Hanoi.
Bà Catherine Ashton
The EU has regularly raised concerns pertaining to freedom of religion and belief, as well as freedom of expression, with Vietnamese authorities. The EU Delegation in Hanoi, together with EU Member Sates’ Embassies, will continue to monitor the issue closely. The EU has also encouraged Vietnam to invite the UN Special Rapporteur on Freedom of Religion or Belief to visit the country.
The new EU Vietnam Partnership and Cooperation Agreement (PCA), which was initialled on 4 October 2010 in Brussels, includes commitments on human rights, the rule of law and the International Criminal Court (ICC). Such clauses will allow the EU to intensify dialogue and cooperation aimed at promoting human rights in Vietnam.
Chuyển ngữ:
Khối Liên Âu biết rõ về tình trạng của Tran Vu Anh Binh, Ta Phong Tan, Tran Minh Nhat, Thai Van Dung, Ho Van Oanh, Nguyen Van Duyet, Nguyen Xuan Anh, Nong Hung Anh, Le Van Son, Chu Manh Son, Tran Huu Duc, Dau Van Duong, Ho Duc Hoa, Dang Xuan Dieu and Nguyen Van Oa. Chúng tôi đã đưa tên tuổi của họ và danh sách Những Người Cần Được Quan Tâm của Liên Âu, và kêu gọi hãy thả họ lập tức. Liên Âu đã lại nêu các trường hợp này trong dịp hội thảo về nhân quyền giữa Liên Âu và Việt Nam vào ngày 12 tháng 1 năm 2012 tại Hà Nội.
[Chính phủ] Liên Âu thường xuyên nêu các quan tâm về quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng, cũng như quyền tự do ngôn luận với nhà cầm quyền Việt Nam. Phái Đoàn Liên Âu tại Hà Nội cùng với các Sứ Quán của các Quốc Gia Thành Viên Liên Âu sẽ tiếp tục theo dõi sát vấn đề này. [Chính phủ] Liên Âu cũng khuyến khích [Chính phủ] Việt Nam hãy mời Đặc Sứ Liên Hiệp Quốc về Tự Do Tôn Giáo và Tín Ngưỡng đến nước họ.
Trong bản Hiệp Ước Cộng Sự và Hợp Tác (PCA) giữa Liên Âu và Việt Nam, ký ngày 4 tháng 10 năm 2010 tại Brussels, có những điều khoảng cam kết về nhân quyền, về nhà nước] pháp quyền và về Tòa Hình Sự Quốc Tế (ICC). Những điều khoản đó sẽ cho phép Liên Âu tăng cường độ đối thoại và hợp tác nhằm nâng cao nhân quyền tại Việt Nam.
Bà Catherine Ashton
The EU has regularly raised concerns pertaining to freedom of religion and belief, as well as freedom of expression, with Vietnamese authorities. The EU Delegation in Hanoi, together with EU Member Sates’ Embassies, will continue to monitor the issue closely. The EU has also encouraged Vietnam to invite the UN Special Rapporteur on Freedom of Religion or Belief to visit the country.
The new EU Vietnam Partnership and Cooperation Agreement (PCA), which was initialled on 4 October 2010 in Brussels, includes commitments on human rights, the rule of law and the International Criminal Court (ICC). Such clauses will allow the EU to intensify dialogue and cooperation aimed at promoting human rights in Vietnam.
Chuyển ngữ:
Khối Liên Âu biết rõ về tình trạng của Tran Vu Anh Binh, Ta Phong Tan, Tran Minh Nhat, Thai Van Dung, Ho Van Oanh, Nguyen Van Duyet, Nguyen Xuan Anh, Nong Hung Anh, Le Van Son, Chu Manh Son, Tran Huu Duc, Dau Van Duong, Ho Duc Hoa, Dang Xuan Dieu and Nguyen Van Oa. Chúng tôi đã đưa tên tuổi của họ và danh sách Những Người Cần Được Quan Tâm của Liên Âu, và kêu gọi hãy thả họ lập tức. Liên Âu đã lại nêu các trường hợp này trong dịp hội thảo về nhân quyền giữa Liên Âu và Việt Nam vào ngày 12 tháng 1 năm 2012 tại Hà Nội.
[Chính phủ] Liên Âu thường xuyên nêu các quan tâm về quyền tự do tôn giáo và tín ngưỡng, cũng như quyền tự do ngôn luận với nhà cầm quyền Việt Nam. Phái Đoàn Liên Âu tại Hà Nội cùng với các Sứ Quán của các Quốc Gia Thành Viên Liên Âu sẽ tiếp tục theo dõi sát vấn đề này. [Chính phủ] Liên Âu cũng khuyến khích [Chính phủ] Việt Nam hãy mời Đặc Sứ Liên Hiệp Quốc về Tự Do Tôn Giáo và Tín Ngưỡng đến nước họ.
Trong bản Hiệp Ước Cộng Sự và Hợp Tác (PCA) giữa Liên Âu và Việt Nam, ký ngày 4 tháng 10 năm 2010 tại Brussels, có những điều khoảng cam kết về nhân quyền, về nhà nước] pháp quyền và về Tòa Hình Sự Quốc Tế (ICC). Những điều khoản đó sẽ cho phép Liên Âu tăng cường độ đối thoại và hợp tác nhằm nâng cao nhân quyền tại Việt Nam.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét